7 Bí mật cho buổi thuyết trình báo cáo tài chính suôn sẻ
Chìa khóa then chốt để thành công trong buổi thuyết trình báo cáo tài chính là: suy nghĩ thực tế! khi trình bày báo cáo tài chính và thông tin tài chính. Vậy làm thế nào bạn có thể trình bày thông tin tài chính thành công?
Tất cả chúng ta đều quen thuộc đều khá quen thuộc với việc trình bày báo cáo tài chính của kế toán viên. Tuy nhiên, không chỉ với báo cáo tài chính mà các khái niệm này còn có thể được áp dụng cho tất cả các loại thông tin tài chính khác.
Kỹ năng này không chỉ là đưa ra lời khuyên, định hướng về các tiêu chuẩn tài chính hoặc biên soạn báo cáo tài chính mà còn đòi hỏi các giải pháp thực tế mà bạn đề xuất khi thuyết trình.
Cùng điểm qua 7 mẹo sau để buổi thuyết trình báo cáo tài chính của bạn được diễn ra suôn sẻ nhất nhé!
Suy nghĩ về những con số
Bạn cần phải có sự linh hoạt giữa vai trò của người lập báo cáo tài chính và người trình bày báo cáo tài chính. Hãy suy nghĩ về những con số từ góc nhìn của người khác từ đó nêu rõ quan điểm của bạn.
Thông điệp
Hãy cố gắng nắm rõ yêu cầu thật sự của người nghe. Từ đó, suy nghĩ và trình bày thông điệp bạn đang muốn truyền tải một cách mạch lạc và cô đọng nhất.
Tránh biệt ngữ
Khi thiết kế báo cáo, hãy dùng từ ngữ toàn dân, phổ thông và truyền đạt chúng theo cách đơn giản dễ hiểu nhất. Bạn có thể thêm một số cử chỉ tay trong lúc nói để thu hút sự chú ý và tránh gượng gạo, tạo cảm giác thoải mái hơn trong lúc trình bày đấy!
Sử dụng phần mềm trực quan
Đừng quên sử dụng hình ảnh trong bài thuyết trình nhé! Nó sẽ giúp bạn thu hút và gây ấn tượng với người nghe hơn đồng thời việc tiếp nhận thông tin cũng trở nên dễ dàng hơn.
Kết hợp nội dung với kiến thức chuyên môn
Những gì bạn đang trình bày có thể phức tạp chính vì thế bạn lại càng phải đảm bảo được kỹ năng trình bày sao cho phù hợp với chuyên môn của đối tượng thuyết trình nhé!
Chuẩn bị cho bài thuyết trình
Bạn có thể nêu lên ý kiến của mình, thông qua lăng kính của một doanh nhân mà không nhất thiết là quan điểm của kế toán viên.
Luyện tập
Chuẩn bị, luyện tập và sắp xếp nội dung theo một trình tự hợp lý. Đảm bảo tương tác với người nghe thường xuyên bằng cách đặt ra các câu hỏi và tóm tắt lại các điểm chính.
Các bài thuyết trình nói chung nên ngắn gọn, trọng tâm và đơn giản để thông điệp chính được truyền đạt và hiểu. Phần quan trọng nhất chính là trình bày thông tin tài chính! Hãy đảm bảo bạn nhấn mạnh đúng trọng tâm vấn đề để người nghe nhanh chóng nắm bắt nội dung cốt lõi.
Có thể bạn sẽ thích
-
Top 5 chứng chỉ tài chính hàng đầu giúp bạn gặt hái thành công
Tham gia 5 khóa học chứng chỉ tài chính được đánh giá cao sau đây, bạn sẽ tự tin chinh phục công việc mơ ước ở các công ty lớn.
-
Tất tần tật về môn F3 ACCA
F3 ACCA là môn Kế toán Tài chính thuộc cấp độ cơ bản của ACCA và là môn đầu tiên trong dòng kế toán tài chính của chương trình này.
-
Thầy Dilshad Jiffry là giảng viên môn SBL (ACCA) kỳ tháng 06/2023
Với 18 năm kinh nghiệm giảng dạy CIMA, ACCA, CIM, và ICAEW, thầy Dilshad Jiffry sẽ giúp các học viên ACCA chinh phục môn SBL dễ dàng hơn.
-
Các phương pháp tính giá hàng hóa xuất kho
Mời các bạn cùng FTMS Việt Nam tham qua bốn phương pháp tính giá xuất kho cho hàng tồn kho theo Chuẩn mực Kế toán Việt Nam - Số 02.
-
Big 4 là gì? Top 4 công ty kiểm toán lớn nhất thế giới
Đối với lĩnh vực kế toán, kiểm toán thì Big 4 là Deloitte, Ernst & Young (E&Y), PricewaterhouseCoopers (PwC) và Klynveld Peat Goerdeler (KPMG).
-
5 lý do nên theo đuổi chứng chỉ ACCA
ACCA là sự giao thoa về bằng cấp học thuật và là chứng chỉ hành nghề chuyên nghiệp được công nhận rộng rãi trên toàn cầu.
-
Ngân hàng đầu tư là gì? Đặc điểm, chức năng và nghiệp vụ
Ngân hàng đầu tư là một trong những chủ thể tất yếu trong nền kinh tế của nhiều quốc gia, nhất là các nước đang phát triển. Vậy chức năng của nó là gì?
-
Những điều cơ bản cần biết về IFRS
IFRS (International Financial Reporting Standards) hay Chuẩn mực Báo cáo tài chính quốc tế là hệ thống các chuẩn mực kế toán.
-
Kiểm toán Nhà nước là gì? Tất tần tật về Kiểm toán Nhà nước!
Kiểm toán Nhà nước (State Audit) là cơ quan chuyên môn của nhà nước thực hiện các chức năng kiểm toán ngân sách và tài chính công.
Bình luận